Hỏi đáp: Trẻ sơ sinh bị khò khè mẹ phải làm sao?
Trẻ thở khò khè sẽ làm bé khó thở, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ và cuộc sống của gia đình. Cha Mẹ cùng Home Care tìm hiểu cách nhận biết & cách xử lý khi trẻ sơ sinh thở khò khè trong bài viết ngay nhé.
Cách nhận biết trẻ bị khò khè
Cách kiểm tra xem bé sơ sinh có thở khò khè rất đơn giản. Cha mẹ áp tai sát vùng ngực của trẻ. Nếu có tiếng râm ran trong lồng ngực bé kèm thở rít, tiếng thở không đều như tiếng ngáy nhẹ chính là dấu hiệu bé khò khè.
Nguyên nhân trẻ thở khò khè
Nguyên nhân trẻ thở khò khè do tắc nghẽn đường hô hấp hoặc hẹp đường hô hấp dưới (từ vị trí khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Trẻ không may mắc bệnh viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn.
Ngoài ra bé thở khò khè do gặp dị vật bám vào đường thở, phế quản. Trường hợp này triệu chứng khò khè thường kéo dài dai dẳng.
Cách xử lý khi trẻ thở khò khè & Giữ ấm cho bé
Một số bé thở khò khè kèm biến chứng như: Âm thanh tiếng bé khò khè như tiếng huýt sáo, trẻ thở rít, thở dốc kèm dấu hiệu da xanh, tái, tím. Đây là những dấu hiệu nguy hiểm, cha mẹ cần lưu tâm và xử lý kịp thời. Cha mẹ tham khảo cách xử lý bé sơ sinh thở khò khè và cách giữ ấm cơ thể cho bé dưới đây ngay nhé.
Vệ sinh mũi cho bé bằng nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý được nhỏ vào mũi của bé sẽ làm loãng các dịch nhầy. Khi dịch nhầy được tống đẩy ra ngoài bé sẽ hít thở dễ dàng. Đặc biệt, một số mẹ yêu con sẵn sàng dùng miệng của mình hút sạch dịch mũi cho bé.
Giữ ấm cơ thể kết hợp vỗ rung cho bé
Mẹ nhỏ 1 giọt tinh dầu tràm nguyên chất ra lòng bàn tay, sau đó ấn một vòi đẩy khí hàn sinh khương. Mẹ lấy 2 đầu ngón tay trỏ và ngón giữa đánh đều hỗn hợp dung dịch theo chiều kim đồng hồ, xoa đều trên mặt lòng bàn tay. Sau đó mẹ khum bàn tay, khép các ngón tay và vỗ vào các vị trí trên cơ thể của trẻ sơ sinh, gồm:
- Ngực
- Lưng
- Thóp
Mẹ vỗ nhịp nhàng, di chuyển tay trên ngực và lưng theo nhịp đều nhau. Thời gian vỗ rung từ 1 – 2 phút.
Đẩy khí hàn sinh khương được chiết xuất từ tinh hoa cỏ cây & các thảo dược quý của Việt Nam. Sản phẩm kết hợp với tinh dầu tràm giúp giữ ấm cơ thể, giảm nhiễm lạnh và giảm triệu chứng khò khè ở trẻ sơ sinh. Đây chính là bí kíp giữ ấm cơ thể cho trẻ sơ sinh và cho sản phụ mà Home Care đã chăm sóc cho hàng trăm nghìn Mẹ & bé toàn quốc.

Trẻ thờ khò khè sẽ có cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống cả gia đình.
Tắm cho bé bằng nước cốt gừng
Gừng là dược liệu quý của Việt Nam. Đặc biệt gừng được hạ thổ, ngâm cùng rượu nếp cái hoa vàng và thảo mộc trên 6 tháng có hiệu quả đặc biệt cho sức khỏe. Công dụng điển hình của nước cốt gừng hạ thổ như: Giữ ấm, giảm ho, giảm khò khè & thông thoáng đường thở ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt những bé sơ sinh thường quấy khóc đêm, mẹ hãy tắm nước cốt gừng cho bé.
> Tìm hiểu thêm cách sử dụng nước cốt gừng tắm bé < tại đây.
Tắm cho bé bằng thảo dược
Muối tắm thảo dược cho bé chứa các tinh hoa cỏ cây rất tốt cho sức khỏe của trẻ sơ sinh. Các thành phần điển hình trong muối tắm thảo dược cho bé như: muối tinh chế, tinh dầu tràm gió, sài đất, tía tô, tầm bóp,… Đây là thảo dược rất tốt giúp giữ ấm cơ thể bé, thông thoáng đường thở, hỗ trợ lưu thông máu, giảm triệu chứng trẻ thở khò khè và phòng ngừa ốm vặt.

Muối tắm bé Bon Bon là sản phẩm được bác sĩ tin dùng và được phân phối tại hơn 10.000 phòng khám, nhà thuốc và cửa hàng Mẹ & bé toàn quốc. Sản phẩm có dán tem chính hãng, tem chống hàng giả của Bộ Công An. Sử dụng được cho bé sơ sinh đến khi bé được 5 tuổi.
Mẹ chỉ cần lấy 2 – 3 thìa cafe muối tắm Bon Bon hòa với 10 – 15 lít nước ấm dùng để tắm hoặc lau người cho bé. Chắc chắn, da bé sẽ thơm sạch, cơ thể bé khỏe mạnh hơn.
Giữ ấm cơ thể của bé

Vào thời điểm thời tiết chuyển mùa, trẻ sơ sinh rất dễ mắc các bệnh đường hô hấp. Các vị trí đặc biệt cần giữ ấm cho trẻ là vùng cổ, ngực, bụng và mũi.
Do đó cha mẹ cần giữ ấm cho bé bằng cách mặc đủ quần áo ấm, đội mũ, băng quấn thóp, mang vớ, bao tay. Cha mẹ lưu ý không mặc cho bé đồ quá chật hoặc quấn chặt khăn cho con. Bên cạnh đó, mẹ thông thái có thể sử dụng túi ngủ giữ ấm cho bé. Đặc biệt, trẻ sơ sinh cần được ưu tiên uống nước ấm.
Làm ấm không gian
Vào mùa đông ở miền Bắc thường có những đợt nhiệt độ giảm sâu. Đây là khoảng thời gian cha mẹ cần làm ấm phòng cho trẻ sơ sinh duy trì ở mức 26-28 độ C. Các bậc phụ huynh có thể sử dụng đèn sưởi điện hoặc điều hòa tăng độ ấm.
Mẹ bổ sung dinh dưỡng
Muốn giảm triệu chứng trẻ thở khò khè, bé yêu có sức đề kháng tốt, mẹ cần bổ sung những thực phẩm dinh dưỡng sau.
- Thực phẩm giàu chất SẮT: Thịt đỏ, cải xoăn, rau bina, cà chua, cải bẹ, bông cải xanh. Và các loại hạt: Hạnh nhân, hạt bí, hạt chia. Quả: Bơ, chuối.
- Thực phẩm giàu Vitamin A: Carot, các loại rau cải, ớt chuông, khoai lang…
- Thực phẩm giàu Vitamin C: Ổi, cam, dứa, ớt chuông, kiwi, bông cải xanh, cải xoăn, dâu tây,..
- Thực phẩm có hàm lượng kẽm cao: Trứng, thịt bò, thịt heo, thịt gà, các loạt đậu hạt, ngũ cốc, sữa…
- Thực phẩm chứa vitamin D: Cá hồi, lòng đỏ trứng, nấm,..
- Thực phẩm giàu Omega 3: Hạt chia, óc chó, dầu thực vật, cá hồi,…
Tham khảo ý kiến của bác sĩ
Khi phát hiện trẻ sơ sinh có dấu hiệu thở khò khè, tốt nhất cha mẹ sắp xếp thời gian cho bé đi thăm khám bác sĩ.
Trẻ cần được đưa đến bệnh viện nếu có các biểu hiện sau:
- Thời gian thở khò khè kéo dài 3 – 4 tuần.
- Bé ngủ thở khò khè như ngáy.
- Trẻ nôn ói, sốt cao.
- Da tím tái.
- Trẻ bị hen suyễn.
- Ngưng thở đột ngột.
- Trẻ thở dốc.
Trên đây là những kiến thức về triệu chứng trẻ thở khò khè cha mẹ cần nắm bắt. Cha mẹ cần nới rộng hiểu biết về trẻ sơ sinh cũng như cách chăm sóc DA & RỐN chuẩn hãy theo dõi danh mục trẻ sơ sinh nhé.